Logo

    Tìm kiếm: nghề may

    7 kết quả được tìm thấy

    Yên Mô: Nghề may gia công giải quyết việc làm cho nhiều lao động nữ

    Yên Mô: Nghề may gia công giải quyết việc làm cho nhiều lao động nữ

    Xã hội-

    Những năm gần đây, nhiều cơ sở may gia công trên địa bàn huyện Yên Mô được thành lập và duy trì hoạt động đều, góp phần đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho nhiều lao động nữ nông thôn. Đồng thời giúp nhiều phụ nữ ổn định cuộc sống mà không phải xa quê, có thời gian chăm lo cho gia đình. Đây chính là mô hình chuyển đổi nghề hiệu quả tại huyện Yên Mô.

    Yên Khánh: Điển hình trong đào tạo nghề lao động nông thôn

    Yên Khánh: Điển hình trong đào tạo nghề lao động nông thôn

    Văn Hóa-

    Xác định đào tạo nghề là khâu then chốt hướng tới giảm nghèo bền vững, những năm qua, huyện Yên Khánh đã tập trung làm tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong giai đoạn 2016-2020, huyện phấn đấu đào tạo 70 lớp với hơn 2.000 học viên, tập trung vào các nghề may công nghiệp, đan bèo bồng, bẹ chuối, cói xuất khẩu, nuôi gà, trồng nấm, trong đó ưu tiên đào tạo nghề cho các xã xây dựng nông thôn mới.

    Gia Viễn: Phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Gia Viễn: Phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Xã hội-

    Thời gian qua, UBND huyện Gia Viễn luôn coi đào tạo nghề là khâu then chốt để giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân. Với chủ trương đó, huyện đã xây dựng nhiều mô hình dạy nghề gắn với tạo việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn. Nổi bật đó là mô hình dạy nghề may công nghiệp với việc hình thành các tổ hợp may tự quản thu hút đông lao động nông thôn tham gia học nghề, sau khi học nghề lao động được bố trí việc làm với mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng/người/tháng, góp phần cải thiện và ổn định cuộc sống.

    Chàng trai làng thành triệu phú nhờ nghề may

    Chàng trai làng thành triệu phú nhờ nghề may

    Xã hội-

    36 tuổi, anh Phạm Văn Trình ở xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh đã có một gia đình hạnh phúc và một cơ ngơi khá khang trang được nhiều người ngưỡng mộ. "Nếu không có sự dám nghĩ dám làm đến mức mọi người coi là… liều lĩnh thì chắc chắn tôi đã không có ngày hôm nay. Chặng đường phía trước của tôi còn khá dài, song tôi tin với sức trẻ, với tình yêu với nghề và khát khao được cống hiến, tôi sẽ thành công"- anh Phạm Văn Trình nói khi dẫn chúng tôi đi thăm xưởng may công nghiệp của gia đình.

    Địa chỉ nghề của thanh niên vùng ven biển

    Địa chỉ nghề của thanh niên vùng ven biển

    Xã hội-

    Năm 2008, anh Phạm Quang Huy ở khối 11, thị trấn Bình Minh (Kim Sơn) thành lập Doanh nghiệp tư nhân may Xuân Xanh, ngành nghề chính là đào tạo nghề may và giải quyết việc làm cho thanh niên vùng ven biển.

    Phát triển nghề may công nghiệp ở Yên Thắng

    Phát triển nghề may công nghiệp ở Yên Thắng

    Xã hội-

    Xã Yên Thắng (Yên Mô) hiện nay không còn là xã thuần nông như trước. Với chủ trương phát triển TTCN, trọng tâm là đưa nghề mới về địa phương, trong đó, nghề may công nghiệp là một trong những nghề thu hút khá đông và tạo việc làm thường xuyên cho nhiều lao động nữ.

    Doanh nghiệp tạo việc làm cho người dân các xã vùng biển

    Doanh nghiệp tạo việc làm cho người dân các xã vùng biển

    Xã hội-

    Ở huyện Kim Sơn có ông Phạm Quang Huy đang tạo điểm tựa cho những người dân nghèo ở 3 xã bãi bồi ven biển bằng các lớp đào tạo nghề may, tạo việc làm cho 30 - 50 người là phụ nữ và thanh niên không có việc làm và hoàn cảnh gia đình khó khăn.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long